Kết quả tìm kiếm cho "mạnh mẽ việc học tập"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 6574
Chiều 12/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính – Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xoá nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước chủ trì Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo. Cùng dự có các đồng chí Uỷ viên Bộ Chính trị: Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo; Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Quốc phòng; lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương là thành viên Ban Chỉ đạo.
Nhân dịp đón Tết cổ truyền của dân tộc Xuân Ất Tỵ, sáng 12/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác của Trung ương đã thăm, tặng quà Tết gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Các nhà phân tích của JPMorgan dự đoán giá vàng sẽ tiếp tục tăng và có thể đạt 3.000 USD/ounce vào năm 2025, đặc biệt nếu chính sách kinh tế của Mỹ trở nên "khắc nghiệt hơn" đối với thị trường.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Đức Tâm, năm 2025, Việt Nam tiếp tục phải thực hiện đổi mới và hoàn thiện thể chế. Đây là một trong những động lực kỳ vọng giúp cho Việt Nam tăng trưởng cao.
Theo chuyên gia Đào Trung Thành, Nghị quyết 57 giúp Việt Nam không chỉ bắt kịp, mà còn có thể vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ở khu vực Đông Nam Á, thậm chí xa hơn.
Năm mới 2025 mang theo nhiều điểm mới, trong đó mạnh mẽ nhất là việc sáp nhập, tinh gọn bộ máy tổ chức các cấp. Mỗi ngày trôi qua đều chất chứa nỗ lực, trăn trở, "chạy nước rút" để kịp tiến độ cho "cuộc cách mạng" lớn này.
Chiều 9/1, tại thủ đô Viêng Chăn, trong khuôn khổ chuyến thăm Lào và tham dự Kỳ họp lần thứ 47, Ủy ban liên Chính phủ về hợp tác song phương Việt Nam-Lào, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone đồng chủ trì Hội nghị Hợp tác đầu tư Việt Nam-Lào năm 2025 với chủ đề “Thúc đẩy cùng phát triển bền vững và thịnh vượng”. Cùng dự có các Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan hai nước.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” (gọi tắt là xây dựng đời sống văn hóa) trên địa bàn tỉnh luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ủy, chính quyền địa phương và hưởng ứng tích cực của các tầng lớp Nhân dân. Qua đó, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Bằng nhiều giải pháp đổi mới, sáng tạo, các cấp bộ Đoàn trong tỉnh đã thực hiện tốt 3 chương trình đồng hành với thanh niên. Việc triển khai các chương trình đồng hành đã góp phần thực hiện hiệu quả công tác đoàn và phong trào thanh, thiếu nhi trên địa bàn tỉnh.
Thời gian qua, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị và dân vận đã đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng xây dựng tỉnh An Giang ổn định, phát triển.
Ngành y tế An Giang đã thực hiện đạt tiến độ các chỉ tiêu theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, số giường bệnh, bác sĩ trên 10.000 dân. Công tác y tế dự phòng, chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao sức khỏe Nhân dân được đẩy mạnh, đạt kết quả tốt...